Những kỹ năng sống cho trẻ mầm non  !important;
1. Kỹ năng tự ăn uống
Tự ăn uống là !important; kỹ năng đầu tiên và cần thiết, được các chuyên gia khuyến cáo nên dạy cho trẻ từ sớm. Kỹ năng tự xúc cơm và uống nước mà không cần dựa dẫm vào bất kỳ ai giúp thúc đẩy trẻ hình thành nên tính tự lập và bản năng sinh tồn trong trẻ. Vì vậy, khi con đủ 1 tuổi bố mẹ hãy tạo điều kiện cho con tự cầm thức ăn, nói cho con biết nên ăn và không ăn gì. Để thành thục được kỹ năng này trẻ sẽ mất một khoảng thời gian đầu rất khó khăn, kiên trì và nỗ lực rất nhiều. Có thể bạn quan tâm: Những vật dụng cần thiết cho bé đi nhà trẻ, mẹ nên sắm đủ. Kỹ năng sống cho trẻ mầm non nên được dạy từ sớm
2. Kỹ năng tự chăm só !important;c bản thân
Thực tế hầu hết trẻ mầm non hiện nay đều sống trong vò !important;ng tay chăm sóc của bố mẹ do tâm lý yêu chiều và sợ con còn quá nhỏ để chăm sóc bản thân. Tuy nhiên, điều này lại gây ra cảm giác phụ thuộc và dựa dẫm trong mỗi đứa trẻ. Trong giai đoạn tuổi này, trẻ đã có thể làm được hết những công việc chăm sóc bản thân đơn giản mà không cần sự hỗ trợ từ người lớn. Bố mẹ có thể bắt đầu hướng dẫn và chỉ bảo cho trẻ những công việc cơ bản nhất như: đánh răng, vệ sinh cá nhân, tự đi ngủ, tự chải tóc, tự mang giày, dép,…Kỹ năng này dần dần sẽ giúp trẻ hình thành được nề nếp tác phong đúng mực, tính độc lập , giải quyết vấn đề không cần dựa dẫm vào ai. Khi bé hoàn thành tốt công việc, bố mẹ đừng tiếc lời khen, khuyến khích dành cho con để con tiến bộ hơn. Kỹ năng sống cho trẻ mầm non này vô cùng cần thiết, giúp trẻ tự lập hơn trong cuộc sống.
  !important;3. Kỹ năng ứng xử
Ứng xử là !important; kỹ năng vô cùng quan trọng đối với mỗi đứa trẻ. Trong giai đoạn mầm non, trẻ thường chưa có những nhận thức cụ thể về mọi thứ xung quanh nên rất dễ học theo, bắt chước những lời nói và hành động của những người xung quanh. Những thói hư, tật xấu cũng từ đây được hình thành. Ứng xử được xem là một kỹ năng sống cho trẻ mầm non quan trọng, giúp trẻ hình thành được những thói quen tốt. Bố mẹ cần hướng dẫn trẻ kỹ năng giao tiếp ứng xử bắt đầu từ những điều cơ bản nhất như: chào hỏi lễ phép, nhường nhịn, ăn nói lịch sự, tạm biệt bạn bè,... ngay từ sớm.
4. Kỹ năng học hỏi
Ở độ tuổi mầm non, trẻ thường có !important; khao khát khám phá, thích tìm tòi rất mãnh liệt về tất cả mọi thứ xung quanh. Thay vì ngăn cản, bố mẹ nên tạo điều kiện hết mức để trẻ tự do khám phá và tích cực học hỏi bằng những hoạt động bổ ích, chơi đồ chơi thông minh, trang sách bổ ích,...